Freelancer 'n annual Job

Thursday, July 2, 2009 at 7:50 PM
Today I come across some interesting articles on the web that I find it really helpful for those of you who are are still wondering about your jobs in the future ( me as well ). I have to say this is really cool to read this cuz I can find myself somewhere over there. Actually I do think about this before and maybe now I will really have put my foot down on it. .. just be more realistic and ambitious .

FREELANCER – Chiến Binh Tự Do!


Theo từ điển trực tuyến Wikipedia, freelancer là người làm việc độc lập không có đơn vị quản lý trong những ngành nghề mà người làm toàn thời gian chiếm đa số. Khái niệm freelancer được tiểu thuyết gia Walter Scott đưa ra trong quyến tiểu thuyết nổi tiếng Ivanhoe để mô tả những người lính đánh thuê thời trung cổ…

Đơn giản - tôi là freelancer

Người làm freelance có thể nhận nhiều việc khác nhau và tự thu xếp thời gian làm việc ở nhà, theo cách của riêng mình miễn là giao kết quả đúng giờ. Có người vì thích tự do hoặc không thấy “vừa ý” với sếp nào nên dứt áo ra đi, có người vừa làm chính thức tại một công ty nào đó và kết hợp làm thêm ngòai giờ. Đặc biệt trong lĩnh vực quảng cáo, chuyện copywriter sau một thời gian làm việc quá căng thẳng đã nghỉ việc và làm tự do không phải là chuyện hiếm.

Chị Phan Trà My - một freelancer tự do là chuyên viên thiết kế đồ họa cho biết: “Khi bạn có tay nghề nhất định, có thời gian, bạn sẽ dễ dàng có những lời mời làm freelance. Làm freelance bạn sẽ có cảm giác thoải mái, tự mình kiểm soát công việc của mình, thời gian của mình”. Đối với những công việc sáng tạo chuyện làm freelancer là khá phổ biến. Vì với những người này họ đòi hỏi tính tự do cao, không muốn bị lệ thuộc hay gò bó công việc vào một công ty, làm việc trong văn phòng. Đối với những việc họ không thích, họ có thể từ chối làm. Mà điều này thì khó thực hiện được nếu đang làm cho một công ty nào đó, khi sếp đã giao việc rồi thì…

Lợi nhuận lớn - Rủi ro cao

Ngoài tự do, freelancer còn có một mức thu nhập khá hấp dẫn theo dự án hoặc theo giờ. Thực tế các công ty có xu hướng trả công khá cao cho những freelancer phù hợp với công việc mà họ đang thiếu người. Một freelancer “đắt sô” có mức thu nhập hàng tháng gấp hai, ba lần so với các đồng nghiệp làm tòan thời gian của họ cũng là chuyện bình thường. Một freelancer còn cho biết: “Khách hàng đưa dư chi phí dự án đến gấp đôi, khi trả lại còn bị khách từ chối với lý do đưa dư còn hơn thiếu, đầu năm trả tiền… thì cả năm xui!!”. Ngoài ra do tiếp cận nhiều nguồn công việc khác nhau nên kỹ năng của họ cũng khá đa dạng và đồng thời có thêm nhiều mối quan hệ tốt. “Tích lũy thêm nhiều kiến thức, công nghệ mới trong lĩnh vực phần mềm, có thêm nhiều bạn bè chuyên môn là điều tôi đạt được khi làm ngoài giờ một số dự án freelance” - anh Ngô Trung Phong, trưởng dự án (Project Leader) của công ty phần mềm FSoft chia sẻ.

Bên cạnh nhiều thuận lợi, nghề freelance cũng có những khó khăn rất đặc thù. Thu nhập không ổn định, phải tự tìm đầu ra, tự lo mọi khâu trong công việc, lúc thì rong chơi thỏai mái, lúc lại làm việc liên tục 20 giờ/ngày trong suốt một tuần liền. Chị Trà My khi bàn giao công việc sau một tuần làm việc liên tục đã ngủ gục tại văn phòng công ty bạn. Với anh Trung Phong, đã có lần dự án làm gần xong thì đối tác hủy, công sức bỏ ra và tiền thanh toán cũng đi theo; nhưng không kiện cáo gì được vì chỉ có thỏa thuận miệng. Ngòai ra, không làm việc trong một tập thể những người có cùng chuyên môn, không có tinh thần cạnh tranh làm việc cũng dễ làm họ buồn chán, nhiều khi cảm thấy cô đơn. Vì thế thỉnh thoảng lại có chuyện một freelancer từ bỏ cuộc sống tự do để quay lại với một công ty nào đó.

Con đường phía trước

Ở phương Tây, freelancer được trân trọng vì họ phải rất giỏi và là một chuyên gia thực sự. Trong khi ở nhiều nước châu Á, người làm freelance cũng đồng nghĩa với việc họ không có khả năng kiếm một việc làm ổn định. Tuy nhiên, thực tế dân trong nghề không nghĩ như vậy. Chị Phạm Minh Trang - Phòng marketing công ty Du lịch Chợ Lớn cho biết: “Trong lĩnh vực du lịch, hầu hết hướng dẫn viên giỏi đều làm tự do cho nhiều công ty. Khả năng làm việc của họ rất tốt và đa dạng, tuy nhiên khi làm việc với freelancer cần lưu ý đến tính kỷ luật và trách nhiệm của họ.”

Đa số freelancer thực thụ đã từng làm việc cho nhiều công ty lớn ở vị trí chuyên môn của mình. Ngoài ra, để có thể kiếm được nhiều việc, họ phải có kỹ năng giao tiếp và mạng lưới quan hệ tốt. Các bạn bè chuyên môn của họ, ngòai việc giới thiệu việc cho nhau, còn cùng trao đổi để luôn cập nhật thông tin về xu hướng và kiến thức ngành nghề để không bị lạc hậu.

“Bạn phải là người có năng lực, có quyết tâm và hơn hết là tinh thần trách nhiệm. Và những lúc bạn không nhận được những lời mời, đừng nản lòng, hãy dùng thời gian rảnh rỗi để nâng cao vốn kiến thức. Chỉ cần làm tốt, bạn sẽ có một nghề khá thú vị đấy.” chị Trà My bật mí.

Với khá nhiều ưu điểm cộng với lợi thế tự do, đặc biệt khi cần có thể dành thời gian…đi ngao du sơn thủy, tận hưởng cuộc sống nhiều hơn - nghề freelance đang dần dần trở thành một xu hướng của các bạn trẻ năng động ngày nay.

Các ngành nghề phù hợp freelance:
Báo chí hoặc các nghề viết lách (copywriter, viết sách, viết kịch bản…)
Lập trình phần mềm, thiết kế đồ họa.
Du lịch, PR, dạy học, tư vấn.
Các ngành nghề liên quan đến sáng tạo.

source: http://computerjobs.vn/huong-nghiep/freelancer-chien-binh-tu-do.htm

Writing the perfect IT management CV


Building a CV that targets an upper-level IT position, such as architect or consultant, requires a different approach than creating a CV to land an entry-level tech job. Although many of the standard rules still apply, you need to follow some more specialised guidelines. In fact, a few of these tips may actually contradict your previous notions of what your CV should include (and exclude).resumé

1: Keep your list of "core skills" short and sweet
When you've worked with a lot of technologies, you want to show the world all you've done. However, having a long list of core skills actually gives the impression that you know only a little bit about most of those things and that you're a generalist, not the specialist that the potential client/employer needs. Keep this list to a handful of key skills or possibly eliminate the list altogether.

2: Don't list certification exams
At the very least, minimise the impact of this list. The average IT pro might want to list exams passed to build up a CV, but for the IT veteran, this actually marginalises real-world experience and accomplishments.

3: Quantify projects and results
For example, if you have managed an Active Directory implementation, specify how many sites, domains, and servers were involved. If you have designed an e-commerce system, specify the increased percentage of sales that resulted from the project. Tell the potential client/employer exactly how you helped a previous company that you worked for.

4: Bullets, bullets, bullets
Don't use paragraph style writing to describe your projects, tasks, and duties. Bullet-point every major accomplishment or project and leave out the minor things. (Your CV is already going to be too big anyway.)

5: Include examples of work, if possible
For instance, maybe you've written articles for an online magazine or built an e-commerce site. Include links to pertinent examples so potential clients/employers can see firsthand what you do.

6: Highlight major accomplishments
If you're a high-tech consultant, you may have a lot of smaller projects and clients. Maybe you were hired as a "grunt" for a couple of short-term assignments but had a major project last year. You can't exclude the small stuff or potential clients/employers will question what you've been doing. But you can minimise the impact by focusing attention on the bigger things. Some ways of doing this include using a slightly larger font, boldface, or italics, or even drawing a thin border around the major accomplishments. But don't go overboard — subtlety is still key.

7: Seek advice from actual managers
Recruiters, agents, brokers, and human resource personnel are all different from managers. Managers want to see results, and they usually know how to spot a weak candidate. If managers think your CV reflects someone who can't do the job, you'll never get anywhere. Run your CV by some managers you know and have them critique it for you.

8: Know when to stop
If you list all your experience from all the jobs, contracts, or projects you've handled, your CV will be more like a book. Find a place to stop listing your experience. If you feel you must at least acknowledge previous experience, try making a separate section and just bullet-point where you worked and what your title/function was. Of course, you'll usually want to do this only for the less-accomplished jobs that you don't want to highlight on your CV.

9: Make sure your design is simple, attractive, and readable
As with any CV, you should use a clean font such as Times New Roman or Arial. Be consistent in your use of boldface, underline, or italics to help lead the reader through the document and avoid contrived graphical elements.

10: Edit, revise, and proofread
Experts suggest that a CV should go through three to seven drafts before it begins to reflect the multidimensional individual on a piece of paper. Be grammatically correct, spell check the document, and have someone else proofread your CV carefully.

Ref zdnet

source: http://computerjobs.vn/huong-nghiep/writing-perfect-it-management-cv.htm

0 comments

Post a Comment